[TUYỂN CHỌN] Top 10 Luận Văn Thạc Sĩ Giáo Dục Học Hay Nhất

5/5 - (3 votes)

Giáo dục vẫn luôn là vấn đề nhận được sự quan tâm rất lớn từ xã hội. Chính vì vậy luận văn thạc sĩ giáo dục học được rất nhiều các bạn sinh viên, học viên lựa chọn làm luận văn thạc sĩ của mình.Do đó, việc tìm hiểu kỹ càng và hiểu sâu về đề tài sẽ giúp bài luận của bạn đạt kết quả cao nhất. Với các chia sẻ mà Luận Văn Nhất Tâm gửi đến dưới đây, phần nào sẽ giúp bạn hoàn thiện bài luận của mình.

1. TOP 10 đề tài thạc sĩ quản lý giáo dục học xuất sắc nhất

Lựa chọn đề tài là một trong những công việc đầu tiên và đóng một vai trò quan trọng, xuyên suốt cả quá trình làm luận văn ở tất cả các chuyên ngành nói chung và luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục nói riêng. Luận Văn Nhất Tâm xin được gửi đến các bạn 1 số đề tài chọn lọc giúp các bạn có thể lựa chọn đề tài phù hợp và dễ dàng hơn nhé.

1.1. Đề tài : Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Trung ở trường Trung học phổ thông X

1.2. Đề tài: Xây dựng văn hóa tập thể, hướng nghiệp tại trường dạy nghề X

1.3. Đề tài: Quản lý lưu học sinh trong bối cảnh hội nhập Quốc tế hiện nay.

1.4.Đề tài: Các chương trình đổi mới trong phương pháp dạy học môn tiếng Anh theo tiếp cận năng lực thực hành ở Trường Trung học phổ thông X

1.5. Đề tài: Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Đông Anh thành phố Hà Nội.

1.6. Đề tài: Quản lý hoạt động dạy học thực hành  nghề ở Trường Trung cấp nghề Cơ khí I – Hà Nội.

1.7. Đề tài: Quản lý tập thể sư phạm theo văn hóa tổ chức tại trường Trung học cơ sở X

1.8. Đề tài: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của Học viện Hành chính Quốc gia

1.9.Đề tài: Quản lý sinh viên nội trú tại trung tâm hỗ trợ sinh viên – Đại học Quốc gia Hà Nội trong bối cảnh hiện nay.

1.10.Đề tài: Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong hệ  thống giáo dục mở tại Trường Đại học X

 

2. Cấu trúc chuẩn của luận văn quản lý giáo dục

Phần 1: Mở đầu

Lời cảm ơn

Lý do chọn đề tài

Mục lục

Phần 2: Nội dung chính

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.2. Các khái niệm cơ bản

  • Chương trình giáo dục
  • Phát triển chương trình giáo dục
  • Quản lý
  • Quản lý giáo dục
  • Quản lý phát triển chương trình giáo dục

1.3. Đặc điểm chương trình giáo dục theo cấp học đang phân tích

1.4. Lý luận về phát triển chương trình giáo dục

  • Chu trình phát triển chương trình giáo dục
  • Chu trình phát triển chương trình giáo dục cho

1.5. Quản lý phát triển chương trình giáo dục

  • Kế hoạch hóa phát triển chương trình giáo dục
  • Tổ chức thực hiện phát triển chương trình giáo dục
  • Chỉ đạo phát triển chương trình giáo dục
  • Kiểm tra, thanh gia phát triển chương trình giáo dục

1.6. Các yếu tố tác động tới quản lý phát triển chương trình giáo dục

  • Bối cảnh thế giới và trong nước
  • Yếu tố kinh tế – văn hóa – xã hội
  • Hệ thống giáo dục quốc dân
  • Chất lượng đội ngũ
  • Điều kiện cơ sở vật chất các cơ sở giáo dục
Luận Văn quản lý giáo dục

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG X

2.1. Đặc điểm hệ thống giáo dục tại trường X

  • Vị trí địa lý, năm thành lập
  • Quy mô

2.2. Sơ lược về các trường X

  • Quy mô trường lớp
  • Chất lượng giáo dục
  • Nhu cầu học tập của học sinh
  • Đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán bộ quản lý

2.3. Thực trạng phát triển và quản lý phát triển chương trình giáo dục tại trường X

  • Nhận thức về việc phát triển chương trình giáo dục tại trường X
  • Thực trạng phát triển chương trình giáo dục tại trường X theo kết quả khảo sát
  • Thực trạng quản lý phát triển chương trình giáo dục tại trường X theo kết quả khảo sát
  • Đánh giá chung

Chương 3: Một số giải pháp phát triển chương trình giáo dục tại trường X

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

  • Đảm bảo tính mục đích
  • Đảm bảo tính cân đối
  • Đảm bảo tính phù hợp
  • Đảm bảo tính toàn diện
  • Đảm bảo tính cá biệt
  • Đảm bảo tính thực tiễn
  • Đảm bảo tính hệ thống
  • Đảm bảo tính hiệu quả

3.2. Những giải pháp quản lý phát triển chương trình giáo dục trường X

  • Giải pháp 1
  • Giải pháp 2
  • Giải pháp 3

3.3. Kết quả khảo cứu về tính cần thiết, khả thi của các biện pháp

Phần 3: Kết luận

Kết luận

Phụ lục

 

3.Những yêu cầu đối với luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 

  • Lưu ý:

Khi chọn một số đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục bạn cần phải lưu ý một số điểm sau:

+ Thứ nhất, đề tài đó phải đảm bảo được tính khoa học. Điều này thể hiện ở chỗ đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục phải gắn liền với một khuôn khổ về lý thuyết và có cơ sở lý luận rõ ràng, đã được chứng minh.

+ Thứ hai, đáp ứng được yêu cầu về tính mới lạ và độc đáo: Đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục nên là đề tài chưa hoặc có ít người đã nghiên cứu đến. Điều đó giúp đề tài có thể sử dụng nhiều số liệu mới và tạo tiền đề để khám phá ra những điều mới.

  • Yêu cầu
  1. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục được định hướng nghiên cứu là một báo cáo khoa học, có đóng góp mới về mặt lý luận, học thuật hoặc có kết quả mới trong nghiên cứu một vấn đề trong lĩnh vực khoa học – giáo dục.
  2. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục sẽ được ứng dụng như một báo cáo chuyên đề kết quả nghiên cứu giải quyết một vấn đề đặt ra trong thực tiễn hoặc báo cáo kết quả tổ chức, triển khai áp dụng một nghiên cứu lý thuyết, một mô hình mới… trong lĩnh vực khoa học – giáo dục và thực tế đời sống.
  3. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục cần phải có giá trị khoa học, giá trị thực tiễn cũng như phù hợp với yêu cầu chung của xã hội về chất lượng của luận văn.
  4. Luận văn thạc sĩ giáo dục phải tuân thủ các quy định hiện hành của pháp luật sở hữu trí tuệ. Việc sử dụng hoặc trích dẫn kết quả nghiên cứu của người khác hoặc của đồng tác giả phải được dẫn nguồn đầy đủ, rõ ràng tại vị trí trích dẫn và tại danh mục tài liệu tham khảo. Kết quả nghiên cứu trong luận văn phải là kết quả lao động của chính tác giả, ch­ưa đ­ược người khác công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào
  5. Một luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục cần phải được trình bày khoa học, rõ ràng, mạch lạc, khúc chiết, không tẩy xóa.
  • Đề cương nghiên cứu khoa học giáo dục

Thông thường khi bạn tiến hành xây dựng đề cương cho luận văn thạc sĩ nghiên cứu khoa học giáo dục thì bạn sẽ trình bày thông qua các bố cục, nội dung chính như sau:

  1. Giới thiệu đề tài nghiên cứu khoa học
  • Lý do chọn đề tài nghiên cứu. 
  • Trình bày vấn đề nghiên cứu.
  • Mục tiêu nghiên cứu và các câu hỏi nghiên cứu.
  1. Tổng quan về cơ sở lý luận
  • Thực trạng hiện tại của chủ đề nghiên cứu.
  • Mối quan hệ giữa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn. 
  • Phác thảo nội dung sơ bộ của cơ sở lý luận.
  • Các giả thuyết.

III. Phương pháp nghiên cứu.

  • Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là gì. 
  • Mô hình nghiên cứu được sử dụng. 
  • Các biến trong nghiên cứu. 
  • Độ tin cậy và tính khả thi của công cụ nghiên cứu. 
  • Đối tượng nghiên cứu. 
  • Kế hoạch thu thập dữ liệu.
  1. Ý nghĩa và hạn chế của nghiên cứu.
  2. Cấu trúc dự kiến của bài nghiên cứu.
  3. Tiến độ thực hiện nghiên cứu khoa học.

4.Tài liệu tham mẫu luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục miễn phí

Trọn bộ tài liệu luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục của Luận Văn Nhất Tâm, bạn có thể LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI tại đây để có thể bổ sung thêm kiến thức cũng như cách  trình bày, bố cục cho bài luận văn của mình.

NHẬN BÁO GIÁ NGAY

Nếu bạn cần tư vấn về chọn đề tài, lên đề cương chi tiết, viết báo cáo hay đơn giản hơn là chỉ về công việc thực tập, những kinh nghiệm .. liên hệ tụi mình để trò chuyện và trao đổi thêm nhé!

Báo giá ngay
0 0 votes
Article Rating
Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments